Soạn bài lớp 8
-
Nhớ rừng
-
Câu nghi vấn
-
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
-
Quê hương
-
Khi con tu hú
-
Câu nghi vấn (tiếp theo)
-
Thuyết minh về một phương pháp cách làm
-
Tức cảnh Pắc Bó
-
Câu cầu khiến
-
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
-
Ôn tập về văn bản thuyết minh
-
Ngắm trăng
-
Đi đường (Tẩu lộ)
-
Câu cảm thán
-
Câu trần thuật
-
Thiên đô chiếu
-
Câu phủ định
-
Chương trình địa phương (phần văn)
-
Hịch tướng sĩ
-
Hành động nói
-
Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
-
Hành động nói tiếp theo
-
Ôn tập về luận điểm
-
Bàn về phép học
-
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
-
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
-
Thuế máu
-
Hội thoại
-
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
-
Đi bộ ngao du
-
Hội thoại (tiếp theo)
-
Luyện tập: đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
-
Lựa chọn trật tự từ trong câu
-
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
-
Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục
-
Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu
-
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
-
Chữa lỗi diễn đạt
-
Văn bản tường trình
-
Luyện tập về văn bản tường trình
-
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)
-
Văn bản thông báo
-
Tổng kết phần văn (tiếp theo)
-
Luyện tập làm văn bản thông báo
-
Ôn tập phần làm văn
Soạn bài câu trần thuật đơn
Danh mục: Soạn văn , Soạn văn tập 2
Soạn bài câu trần thuật đơn I. Câu trần thuật đơn là gì ? 1. Các câu này dùng để trần thuật. - Kể lại việc Dế Mèn không cho Dế Choắt đào thông ngách sang nhà mình. - Tả : « Chú mày hôi thối như cú mèo ». - Nêu ý kiến, thái độ thông qua câu nói. 2. Xác định chủ ngữ (C) và vị ngữ (V) - Câu (1) : Tôi (C) đã hếch răng lên (V1), vì một hơi rõ dài (V2) - Câu (2) : Tôi (C) mắng (V) - Câu (3) : Mày (C) thông ngách sang nhà ta ? (V) - Câu (4) : Ý kiến này (C) ...

I. Câu trần thuật đơn là gì ?
1. Các câu này dùng để trần thuật.
- Kể lại việc Dế Mèn không cho Dế Choắt đào thông ngách sang nhà mình.
- Tả : « Chú mày hôi thối như cú mèo ».
- Nêu ý kiến, thái độ thông qua câu nói.
2. Xác định chủ ngữ (C) và vị ngữ (V)
- Câu (1) : Tôi (C) đã hếch răng lên (V1), vì một hơi rõ dài (V2)
- Câu (2) : Tôi (C) mắng (V)
- Câu (3) : Mày (C) thông ngách sang nhà ta ? (V)
- Câu (4) : Ý kiến này (C) dễ nghe nhỉ ! (V)
- Câu (5) : Chú mày (C1) hôi như cú mèo thế này (V1), ta (C2) nào chịu được (V2).
- Câu (6) : Chú mày (C) im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi (V).
- Câu (7) : Chú mày (C) đào tổ nông thì cho chết (V)
- Câu (8) : Tôi (C) về (V2), không một chút bận tâm (V2).
3. Xếp các câu trên.
a. Một cụm chủ vị : câu 2, 3. 4. 6, 7.
b. Câu do hai hay nhiều cụm chủ vị sóng đôi tạo thành : câu 1, 5, 8.
II. Luyện tập
1. Câu trần thuật đơn
- Câu ( 1) Giới thiệu và tả ngày thứ năm trên đảo Cô Tô.
- Câu (2) Bầu trời Cô Tô (C) cũng trong sáng như vậy (V) : miêu tả.
Tất cả những câu này là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu người, vật.
2. Cách giới thiệu nhân vật chính ở các truyện này không dùng câu trần thuật đơn (một C – V) mà dùng câu trần thuật ghép trình bày hai hay nhiều ý liên quan chặt chẽ với nhau.
Ví dụ : Hùng Vương thứ mười tám (C1) có một người con gái tên là Mị Nương (V1), người (C2) đẹp như hoa (V2), tính nết (C3) dịu hiền (V3).
3. Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau có tác dụng.
a. Kể
b. Tả và kể về nhân vật.
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định chủ ngữ và vị ngữ. Trước từ là : chủ ngữ Sau từ là : vị ngữ Ví dụ : Dế Mèn trêu chị Cóc (C) là dại ...
Soạn bài câu trần thuật đơn
Soạn bài câu trần thuật đơn I. Câu trần thuật đơn là gì ? 1. Các câu này dùng để trần thuật. - Kể lại việc Dế Mèn không cho Dế Choắt đào thông ngách sang nhà ...
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định C – V. a. Phú ông (c) mừng lắm (v) b. Chúng tôi (c) tụ hội (v) ở góc sân. 2. - Vị ngữ a do ...
Soạn bài câu phủ định lớp 8
Soạn bài câu phủ định lớp 8 I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. a. Các câu (b), (c), (d) khác với câu (a) ở những từ ngữ phủ định không, chưa, chẳng. b. Câu ...
Soạn bài Hịch Tướng Sĩ
Soạn bài hịch tướng sĩ Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài hịch có thể chia làm ba đoạn. a. Đoạn 1 : Từ đầu đến ‘… lưu tiếng tốt’ : nêu gương sử ...
Soạn bài hành động nói tiếp theo
Soạn bài hành động nói tiếp theo I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày ...
Soạn bài Chiếu Dời Đô (Thiên Đô Chiếu)
Soạn bài chiếu dời đô (thiên đô chiếu) Đọc – hiểu văn bản Câu 1: Đây là đoạn văn có tính chất nêu tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo. Trong ...
Soạn bài câu cảm thán
Soạn bài câu cảm thán I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Trong những đoạn trích trên, các câu sau là câu cảm thán: - Hỡi ơi lão Hạc! (đoạn a) - Than ôi! 2. ...
Soạn bài Quê Hương
Soạn bài Quê Hương - Tế Hanh Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Sau hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình, nội dung hầu ...
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Ta có thể tóm tắt những ý chính của bài viết : Hồ Hoàng Kiếm và Đền Ngọc Sơn. (1) ...