Soạn bài lớp 8
-
Tôi đi học
-
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
-
Tính thống nhất chủ đề của văn bản
-
Trong lòng mẹ
-
Trường từ vựng
-
Bố cục của văn bản
-
Tức nước vỡ bờ
-
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
-
Lão Hạc
-
Từ tượng hình, từ tượng thanh
-
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
-
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
-
Tóm tắt văn bản tự sự
-
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
-
Cô bé bán diêm
-
Trợ từ, thán từ
-
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
-
Đánh nhau với cối xay gió
-
Tình thái từ
-
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Chiếc lá cuối cùng
-
Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
-
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Hai cây phong
-
Ôn tập truyện kí Việt Nam
-
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
-
Nói giảm nói tránh
-
Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Câu ghép
-
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
-
Ôn dịch thuốc lá
-
Câu ghép (tiếp theo)
-
Phương pháp thuyết minh
-
Bài toán dân số
-
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
-
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
-
Dấu ngoặc kép
-
Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
-
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
-
Đập đá ở Côn Lôn
-
Ôn luyện về dấu câu
-
Thuyết minh về một thể loại văn học
-
Muốn làm thằng cuội
-
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt
-
Hai chữ nước nhà
-
Làm thơ bảy chữ
-
Soạn bài lớp 8 tập 2
-
Nhớ rừng
-
Câu nghi vấn
-
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
-
Quê hương
-
Khi con tu hú
-
Câu nghi vấn (tiếp theo)
-
Thuyết minh về một phương pháp cách làm
-
Tức cảnh Pắc Bó
-
Câu cầu khiến
-
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
-
Ôn tập về văn bản thuyết minh
-
Ngắm trăng
-
Đi đường (Tẩu lộ)
-
Câu cảm thán
-
Câu trần thuật
-
Thiên đô chiếu
-
Câu phủ định
-
Chương trình địa phương (phần văn)
-
Hịch tướng sĩ
-
Hành động nói
-
Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
-
Hành động nói tiếp theo
-
Ôn tập về luận điểm
-
Bàn về phép học
-
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
-
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
-
Thuế máu
-
Hội thoại
-
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
-
Đi bộ ngao du
-
Hội thoại (tiếp theo)
-
Luyện tập: đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
-
Lựa chọn trật tự từ trong câu
-
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
-
Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục
-
Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu
-
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
-
Chữa lỗi diễn đạt
-
Văn bản tường trình
-
Luyện tập về văn bản tường trình
-
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)
-
Văn bản thông báo
-
Tổng kết phần văn (tiếp theo)
-
Luyện tập làm văn bản thông báo
-
Ôn tập phần làm văn
Kể lại việc làm tốt mà em chứng kiến
Danh mục: Soạn văn
Kể lại việc làm tốt mà em chứng kiến Em hãy kể lại một việc làm tốt mà em có lần được tận mắt chứng kiến ở nơi công cộng. Bài làm 1 Cái sự nắng nóng cực độ của mùa hè cứ thi nhau chen lấn xô đẩy ...

Em hãy kể lại một việc làm tốt mà em có lần được tận mắt chứng kiến ở nơi công cộng.
Bài làm 1
Cái sự nắng nóng cực độ của mùa hè cứ thi nhau chen lấn xô đẩy xuống mặt đường. Ông mặt trời luôn tay ném ánh nắng xuống đất. Nóng bức đã tồi tệ nay lại thêm phần khắc nghiệt hơn vì những tiếng còi inh tai nhức óc của xe cộ trên đường. Không thể chịu được nữa em đã cố vào chiếc xe buýt số 28 kia để về nhà. ở đó, đa có một câu chuyện hết sức thú vị xảy ra.
Chiếc xe đã mau chóng rời khỏi bến. Trên xe chật ních người và chỉ có những người may mắn lắm mới tìm được ghế ngồi. Chẳng ai thèm nói một câu nào cả vì học đã quá mệt mỏi rồi. Bồng từ phía dưới có một bà cụ cất tiếng nói với anh trai trẻ:
“Anh này! Tôi già yếu lắm rồi không đứng được nữa. Anh có cái chỗ cho tôi ngồi nhờ”.
Bà cũng khoảng 80 tuổi. Mái tóc bạc phơ và vài sợi lấm tấm mồ hôi.
Những nếp nhăn bây giờ càng hằng rõ hơn trên khuôn mặt đã trải nhiều sương gió. Anh thanh niên dáng chừng không thích và bảo:
“Dại gì mà nhường ghế cho bà, đã già rồi còn lởn vởn ở đây, về nhà mà chăm con cháu đi”.
Câu nói của anh ta như chiếc búa giáng vào tai mọi người. Ai cũng quay xuống nhìn bà cụ một cách ái ngại, tồi nhìn anh thanh niên như để trách móc. Bà cụ chưa khỏi bàng hoàng trước lời nói đó thì đã có một cô bé dìu bà cụ về chỗ. Cô bé thật phúc hậu với hai mắt sáng ngời nhìn bà cụ rồi nói.
“Bà mệt thì cứ ngồi đây cho lại sức, cháu đứng cũng không mỏi.
Bà cụ vừa vui mừng, vừa xúc động rồi rối rít cảm ơn cô bé. Chính cô bé đã làm cho mọi người thấy nhẹ nhàng, thoải mái. Anh thanh nhiên kia cúi mặt xuống vì anh biết rằng mình đã không bằng một em nhỏ bé bỏng.
Chiếc xe đã dừng lại ở bến. Ôi! Bây giờ em mới thấy mỏi chân vì bị đứng nhiều đây. Nhưng em vẫn vui vẻ vì biết rằng trên đời này còn rất nhiều người tốt bụng.
Bài làm 2
Hôm nay thời tiết chuyển mùa, cả nhà em ai cũng cảm thấy uể oải. Cũng vì thế mà thằng cu Cò nhà em bị sốt, ho nhiều. Rất may là nhà em lại gần nhà cô Hoa bác sĩ nên mẹ bảo em cùng mẹ đưa cu Cò sang khám.
Cô Hoa mở phòng khám tại nhà đã lâu. Mọi ngày phòng khám luôn đông, nhưng hôm nay đông hơn hẳn. Mới đến gần em đã thấy lớp trong, lớp ngoài, người đứng người ngồi trong phòng khám. Em lấy số thứ tự rồi vào chỗ ngồi chờ. Nhìn quanh em thấy một bạn ngồi ở góc nhà đầu dựa vào tường trông vẻ mệt mỏi. Em ra bắt chuyện với bạn cho đỡ buồn nên biết tên bạn cho đỡ buồn nên biết tên bạn là Liên cũng học lớp 5 như em. Bạn bị cảm nhẹ, phải nghỉ học từ hôm qua. Chúng em đang nói chuyện với nhau thì ngoài cổng tiếng xe máydừng lại. Một cô bước vào trên tay bế một em bé đầu đội mũ len, mặc áo bông dày. Chú đi cùng vội vã lấy số thứ tự rồi loay hoay tìm chỗ. Thật may là còn một ghế trống cho hai mẹ con cô. Chắc đó là cặp vợ chồng cùng đứa con. Bỗng đứa bé khóc to, người vợ nựng mãi mà đứa bé không ngớt khóc. Mọi người ngồi trong phòng vừa cảm thấy ái ngại vừa thương đứa bé. Liên nhìn đứa bé: mặt đỏ bừng bừng và ho sụ sụ, tiếng thở khò khè Liên liền đứng dậy đi tới chỗ người phụ nữ bảo:
- Cô ơi, cháu chỉ hơi mệt thôi. Cô cho em vào khám trước kẻo em mệt.
Người phụ nữ nhìn Liên vẻ ái ngại. Liên vẫn chìa con số của mình ra:
- Chờ bác kia khám xong rồi cô đưa em vào khám cô ạ! Cô cầm lấy đi cô.
Người phụ nữ xúc động cầm lấy con số và cảm ơn Liên rối rít. Mọi người chứng kiến sự việc đó đều trầm trồ khen ngợi cô bé tốt bụng.
Từ nãy dến giờ em đã quan sát hết và cảm thấy thán phục và hứa sẽ học hỏi người bạn nhỏ trong phòng khám.
Bài làm 3
Hôm nay là ngày chủ nhật, từng chú chim non ríu rít trên cành, nắng vàng trải thảm xuống mặt đường. Bỗng mẹ gọi em: “ Minh ơi, đi chợ với mẹ nào!”. Chỉ và phút sau là em và mẹ đã có mặt ở chợ. ở đằng kia có gì mà đông thế? Em lon ton chạy ra xem.
Trên mặt đường bây giờ là những mảnh vỡ lăn lóc, dòng người vẫn qua lại, chẳng ai hỏi han gì. Em hỏi chú An thì mới hay đây là những mảnh vỡ của cô bán sữa, chả là sáng nay, cô ấy đem sữa đi bán, mọi người mua đông lắm, chẳng ai nhường ai, bỗng có một anh thanh niên chạy qua va vào xe cô làm xe đổ hết, nhưng anh ấy không xin lỗi và chạy đi mất rồi. Cô ấy bảo, cả nhà cô phụ thuộc vào mấy chai sữa, bây giờ đổ hết thì….Em đến gần mới thấy nét mặt cô đỏ gay, hai mắt rơm rớm, đã thế mấy cô hàng nước còn chế giễu cô: “Dào ơi, vài chai sữa chứ mấy, thôi đi đi, đừng ăn vạ, tôi không mang lửa đốt vía đâu”! Trông mặt cô lại càng thêm buồn, nước mắt cũng đã chảy dài trên làn má cô. Mọi người xung quanh bảo: “Cũng chục chai đấy chứ chả ít đâu đấy!” rồi lát sau cũng lủi đi mất. Bầu trời xám xịt lại, mọi người vẫn đi qua chẳng để ý gì. Thỉnh thoảng có người đi qua bảo” thật tội nghiệp, nhưng kệ, chả phải việc của mình” rồi đi luôn. Em thấy thương cô, bỗng ở trong nhà có một cụ già bước ra. Cụ già lăm rồi, hai má cụ đã hóp nhưng nét mặt cụ hiền từ nên ai cũng quý, cũng yêu, cụ bảo: “Ôi trời, thật là vô lương tâm, như thế mà cũng bỏ đi được sao? Rồi cụ khẽ đi vào trong nhà lấy cái gì đấy, thì ra cụ lấy ái chổi đót cùng một cái xẻng đã cũ. Bà quét thật sạch sẽ, nhân tiện bà quét luôn cho nhà bên cạnh nhà này bẩn quá, hình như chưa quét sân bao giờ. Khi quét xong, bà vun gọn vào xẻng và đem đổ. Sau đó bà đẻ gọn chổi xẻng vào một chỗ rồi khẽ ra an ủi cô” thôi cháu à, tiếc làm gì, giận àm gì cái loại bất lương ấy”. “à, đây có ít tiền, cụ cho để mà mua mớ rau, mớ hành mà ăn” . Lúc đầu cô cũng từ chối, nhưng bà cụ cứ để vào tay cô.
Bây giờ, cô mới cất giọng run run và trầm: “bà ơi, cháu cảm ơn lòng thành của bà, cháu sẽ đền ơn, nhưng thôi , bà cứ cầm lấy mà ăn dưỡng tuổi già. Bà lại bảo: “Ơ cái chị này, bà cho, cầm lấy!” Bà nói mãi chị mới nhận lúc này, mấy cô hàng nước cũng hối hận lắm, nét mặt họ đỏ dừ vì xấu hổ, họ cũng xin lỗi cô và cũng góp chút ít. Em cảm động lắm và tự hỏi: “Sao mình không đỡ cô nhỉ? “Đang nghĩ thì mẹ gọi “Minh ơi, về thôi con”. Em liền theo mẹ đi về.
Em rất cảm kích trước tấm lòng của bà cụ, cụ thật lương thiện. Em sẽ cố gắng là một người như cụ.
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định chủ ngữ và vị ngữ. Trước từ là : chủ ngữ Sau từ là : vị ngữ Ví dụ : Dế Mèn trêu chị Cóc (C) là dại ...
Soạn bài câu trần thuật đơn
Soạn bài câu trần thuật đơn I. Câu trần thuật đơn là gì ? 1. Các câu này dùng để trần thuật. - Kể lại việc Dế Mèn không cho Dế Choắt đào thông ngách sang nhà ...
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định C – V. a. Phú ông (c) mừng lắm (v) b. Chúng tôi (c) tụ hội (v) ở góc sân. 2. - Vị ngữ a do ...
Soạn bài câu phủ định lớp 8
Soạn bài câu phủ định lớp 8 I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. a. Các câu (b), (c), (d) khác với câu (a) ở những từ ngữ phủ định không, chưa, chẳng. b. Câu ...
Soạn bài Hịch Tướng Sĩ
Soạn bài hịch tướng sĩ Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài hịch có thể chia làm ba đoạn. a. Đoạn 1 : Từ đầu đến ‘… lưu tiếng tốt’ : nêu gương sử ...
Soạn bài hành động nói tiếp theo
Soạn bài hành động nói tiếp theo I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày ...
Soạn bài Chiếu Dời Đô (Thiên Đô Chiếu)
Soạn bài chiếu dời đô (thiên đô chiếu) Đọc – hiểu văn bản Câu 1: Đây là đoạn văn có tính chất nêu tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo. Trong ...
Soạn bài câu cảm thán
Soạn bài câu cảm thán I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Trong những đoạn trích trên, các câu sau là câu cảm thán: - Hỡi ơi lão Hạc! (đoạn a) - Than ôi! 2. ...
Soạn bài Quê Hương
Soạn bài Quê Hương - Tế Hanh Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Sau hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình, nội dung hầu ...
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Ta có thể tóm tắt những ý chính của bài viết : Hồ Hoàng Kiếm và Đền Ngọc Sơn. (1) ...