Soạn bài lớp 8
-
Tôi đi học
-
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
-
Tính thống nhất chủ đề của văn bản
-
Trong lòng mẹ
-
Trường từ vựng
-
Bố cục của văn bản
-
Tức nước vỡ bờ
-
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
-
Lão Hạc
-
Từ tượng hình, từ tượng thanh
-
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
-
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
-
Tóm tắt văn bản tự sự
-
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
-
Cô bé bán diêm
-
Trợ từ, thán từ
-
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
-
Đánh nhau với cối xay gió
-
Tình thái từ
-
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Chiếc lá cuối cùng
-
Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
-
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Hai cây phong
-
Ôn tập truyện kí Việt Nam
-
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
-
Nói giảm nói tránh
-
Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Câu ghép
-
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
-
Ôn dịch thuốc lá
-
Câu ghép (tiếp theo)
-
Phương pháp thuyết minh
-
Bài toán dân số
-
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
-
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
-
Dấu ngoặc kép
-
Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
-
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
-
Đập đá ở Côn Lôn
-
Ôn luyện về dấu câu
-
Thuyết minh về một thể loại văn học
-
Muốn làm thằng cuội
-
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt
-
Hai chữ nước nhà
-
Làm thơ bảy chữ
-
Soạn bài lớp 8 tập 2
-
Nhớ rừng
-
Câu nghi vấn
-
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
-
Quê hương
-
Khi con tu hú
-
Câu nghi vấn (tiếp theo)
-
Thuyết minh về một phương pháp cách làm
-
Tức cảnh Pắc Bó
-
Câu cầu khiến
-
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
-
Ôn tập về văn bản thuyết minh
-
Ngắm trăng
-
Đi đường (Tẩu lộ)
-
Câu cảm thán
-
Câu trần thuật
-
Thiên đô chiếu
-
Câu phủ định
-
Chương trình địa phương (phần văn)
-
Hịch tướng sĩ
-
Hành động nói
-
Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
-
Hành động nói tiếp theo
-
Ôn tập về luận điểm
-
Bàn về phép học
-
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
-
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
-
Thuế máu
-
Hội thoại
-
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
-
Đi bộ ngao du
-
Hội thoại (tiếp theo)
-
Luyện tập: đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
-
Lựa chọn trật tự từ trong câu
-
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
-
Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục
-
Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu
-
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
-
Chữa lỗi diễn đạt
-
Văn bản tường trình
-
Luyện tập về văn bản tường trình
-
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)
-
Văn bản thông báo
-
Tổng kết phần văn (tiếp theo)
-
Luyện tập làm văn bản thông báo
-
Ôn tập phần làm văn
Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 2 Kiểm tra 15 phút Hóa học 8 có đáp án
Danh mục: Hóa học
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Chương 2 lớp 8 VnDoc.com sưu tầm và giới thiệu: Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 2 là tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 8 có đáp án đi kèm dành cho các em luyện tập, củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo. Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 1 Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 3 Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 4 Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương ...
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Chương 2 lớp 8
VnDoc.com sưu tầm và giới thiệu: Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 2 là tài liệu ôn tập môn có đáp án đi kèm dành cho các em luyện tập, củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 2
Câu 1: Cho các từ: Vật lý, hóa học. Hãy điền các từ trên vào chỗ trống sao cho hợp lý nhất:
a) Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy nhiên liệu đem nghiền nhỏ gọi là hiện tượng ….., rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit. Sau đó dẫn khí vào dụng dịch nước vôi trong thu được kết tủa trắng gọi là hiện tượng …..
b) Iot được bán trên thị trường thường có các tạp chất là clo, brom và nước. Để tinh chế loại iot đó người ta nghiền nhỏ nó với kali iotua và vôi sống gọi là hiện tượng ….. Sau đó đem nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng bình có chứa nước lạnh, khi đó iot sẽ bám vào đáy bình gọi là hiện tượng …..
Câu 2: Để sản xuất axit sunfuric, người ta dùng nhiên liệu là quặng pirit sắt (FeS2) đem nghiền nhỏ rồi nung ở nhiệt độ cao thu được sắt III oxit (Fe2O3) và khí sunfuro (SO2). Oxi hóa có V2O5 làm xúc tác ở nhiệt độ 450°C thu được SO3, cho SO3 hợp với nước thu được axit sunfuric (H2SO4). Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học?
Câu 3: Vào mùa đông các loại mỡ động vật (heo, bò, …) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng hóa học ttrong quá trình trên.
Đáp án kiểm tra 15 phút môn
Câu 1:
a) Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác minh hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy nhiên liệu đem nghiền nhỏ gọi là hiện tượng vật lý, rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm cacbon dioxit, lưu huỳnh dioxit. Sau đó, dẫn khí vào dung dịch nước vôi trong thấy tạo kết tủa trắng gọi là hiện tượng hóa học.
b) Iot được bán trên thị trường thường có chứa các tạp chất là clo, brom va nước. Để tinh chế loại iot đó, người ta nghiền nó với kali iotua và vôi sống gọi là hiện tượng vật lý. Sau đó đem nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng 1 bình có chứa nước lạnh, khi đó iot sẽ bám vào đáy gọi là hiện tượng hóa học.
Câu 2:
- Hiện tượng vật lý: Nghiền nhỏ quặng pirit sắt (FeS2)
- Hiện tượng hóa học:
+ Quặng pirit sắt cháy tạo thành Fe2O3 và SO2
+ Oxi hóa SO2 thành SO3
+ Hợp chất nước và SO3 tạo thành axit sunfuric (H2SO4)
Câu 3: Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định chủ ngữ và vị ngữ. Trước từ là : chủ ngữ Sau từ là : vị ngữ Ví dụ : Dế Mèn trêu chị Cóc (C) là dại ...
Soạn bài câu trần thuật đơn
Soạn bài câu trần thuật đơn I. Câu trần thuật đơn là gì ? 1. Các câu này dùng để trần thuật. - Kể lại việc Dế Mèn không cho Dế Choắt đào thông ngách sang nhà ...
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định C – V. a. Phú ông (c) mừng lắm (v) b. Chúng tôi (c) tụ hội (v) ở góc sân. 2. - Vị ngữ a do ...
Soạn bài câu phủ định lớp 8
Soạn bài câu phủ định lớp 8 I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. a. Các câu (b), (c), (d) khác với câu (a) ở những từ ngữ phủ định không, chưa, chẳng. b. Câu ...
Soạn bài Hịch Tướng Sĩ
Soạn bài hịch tướng sĩ Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài hịch có thể chia làm ba đoạn. a. Đoạn 1 : Từ đầu đến ‘… lưu tiếng tốt’ : nêu gương sử ...
Soạn bài hành động nói tiếp theo
Soạn bài hành động nói tiếp theo I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày ...
Soạn bài Chiếu Dời Đô (Thiên Đô Chiếu)
Soạn bài chiếu dời đô (thiên đô chiếu) Đọc – hiểu văn bản Câu 1: Đây là đoạn văn có tính chất nêu tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo. Trong ...
Soạn bài câu cảm thán
Soạn bài câu cảm thán I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Trong những đoạn trích trên, các câu sau là câu cảm thán: - Hỡi ơi lão Hạc! (đoạn a) - Than ôi! 2. ...
Soạn bài Quê Hương
Soạn bài Quê Hương - Tế Hanh Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Sau hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình, nội dung hầu ...
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Ta có thể tóm tắt những ý chính của bài viết : Hồ Hoàng Kiếm và Đền Ngọc Sơn. (1) ...