Soạn bài lớp 8
-
Tôi đi học
-
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
-
Tính thống nhất chủ đề của văn bản
-
Trong lòng mẹ
-
Trường từ vựng
-
Bố cục của văn bản
-
Tức nước vỡ bờ
-
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
-
Lão Hạc
-
Từ tượng hình, từ tượng thanh
-
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
-
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
-
Tóm tắt văn bản tự sự
-
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
-
Cô bé bán diêm
-
Trợ từ, thán từ
-
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
-
Đánh nhau với cối xay gió
-
Tình thái từ
-
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Chiếc lá cuối cùng
-
Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
-
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Hai cây phong
-
Ôn tập truyện kí Việt Nam
-
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
-
Nói giảm nói tránh
-
Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Câu ghép
-
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
-
Ôn dịch thuốc lá
-
Câu ghép (tiếp theo)
-
Phương pháp thuyết minh
-
Bài toán dân số
-
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
-
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
-
Dấu ngoặc kép
-
Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
-
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
-
Đập đá ở Côn Lôn
-
Ôn luyện về dấu câu
-
Thuyết minh về một thể loại văn học
-
Muốn làm thằng cuội
-
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt
-
Hai chữ nước nhà
-
Làm thơ bảy chữ
-
Soạn bài lớp 8 tập 2
-
Nhớ rừng
-
Câu nghi vấn
-
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
-
Quê hương
-
Khi con tu hú
-
Câu nghi vấn (tiếp theo)
-
Thuyết minh về một phương pháp cách làm
-
Tức cảnh Pắc Bó
-
Câu cầu khiến
-
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
-
Ôn tập về văn bản thuyết minh
-
Ngắm trăng
-
Đi đường (Tẩu lộ)
-
Câu cảm thán
-
Câu trần thuật
-
Thiên đô chiếu
-
Câu phủ định
-
Chương trình địa phương (phần văn)
-
Hịch tướng sĩ
-
Hành động nói
-
Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
-
Hành động nói tiếp theo
-
Ôn tập về luận điểm
-
Bàn về phép học
-
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
-
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
-
Thuế máu
-
Hội thoại
-
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
-
Đi bộ ngao du
-
Hội thoại (tiếp theo)
-
Luyện tập: đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
-
Lựa chọn trật tự từ trong câu
-
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
-
Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục
-
Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu
-
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
-
Chữa lỗi diễn đạt
-
Văn bản tường trình
-
Luyện tập về văn bản tường trình
-
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)
-
Văn bản thông báo
-
Tổng kết phần văn (tiếp theo)
-
Luyện tập làm văn bản thông báo
-
Ôn tập phần làm văn
Bài văn xúc động của cô gái bị mẹ bỏ rơi
Danh mục: Soạn văn
Bài văn xúc động của cô gái bị mẹ bỏ rơi Mới đây một học sinh lớp 8 đã viết một bài văn quá xúc động khi bị mẹ bỏ rơi khiến nhiều người không cầm được nước mắt. Bài văn đầy xúc động của Nguyễn ...

Mới đây một học sinh lớp 8 đã viết một bài văn quá xúc động khi bị mẹ bỏ rơi khiến nhiều người không cầm được nước mắt.
Bài văn đầy xúc động của Nguyễn Thị Kiều Vân.
Với đề bài “Hãy tả về một người thân trong gia đình”, tác giả bài văn viết chính về người mẹ ruột của mình. Hoàn cảnh của em khá đặc biệt khi em đã mất bố từ nhỏ và lúc 9 tuổi lại bị mẹ bỏ rơi. Thế nhưng, dù mẹ có bỏ Vân, Vân chưa bao giờ trách mẹ một câu, em biết mẹ có “nỗi khổ riêng” vì căn bệnh “hiểm nghèo” mẹ chẳng muốn làm phiền phức cho em nên mẹ đã bỏ nhà ra đi
Dù có cách xa mẹ, nhưng Vân vẫn nhớ y nguyên hình bóng của mẹ từ mái tóc cho khuôn mặt, làn da mẹ… Sống mỗi ngày Vân vẫn luôn mong ngóng mẹ quay về để em được tự tay chăm sóc bệnh cho mẹ, làm mẹ được vui lòng và không phải rơi những giọt nước mắt xuống vì em nữa. Thế nhưng, điều ước đó sẽ chẳng bao giờ thành hiện thực bởi mẹ của em đã mãi mãi rời xa em, đi đến một nơi nào đó không còn quay về căn nhà xưa nữa…
Nội dung bài ăn của Nguyễn Thị Kiều Vân:
"Tuổi thơ tôi không được may mắn như bao đứa trẻ khác. Từ khi sinh ra tôi đã mồ côi cha. Một mình mẹ nuôi tôi khôn lớn, mẹ là người cha, người mẹ tuyệt vời nhất trên đời này. Nhưng khi tôi lên chín tuổi, thời gian quá ngắn giữa mẹ và tôi thế nhưng mẹ đã bỏ tôi một mình bơ vơ trên cõi đời này mà ra đi. Chỉ chín tuổi tôi còn quá nhỏ để hiểu được sâu sắc việc mãi mãi không có mẹ bên cạnh. Như hình ảnh ngày nào của mẹ thì không bao giờ phai trong tôi, mỗi bước chân tôi đi như có bóng mẹ soi đường, chỉ tôi. Mẹ là người sống mãi mãi trong lòng tôi.
Mẹ tôi là người phụ nữ mạnh mẽ, mẹ luôn sống vì tôi. Tuy cuộc sống vất vả và phải sống chung với căn bệnh hiểm nghèo nhưng mẹ sống rất lạc quan, yêu đời. Mẹ tôi cao, làn da xám đen vì nắng gió. Khuôn mặt phúc hậu, hiền từ. Mẹ luôn dạy bảo tôi những điều tốt nhất. Mẹ động viên tôi những khi tôi buồn, tôi thất bại. Mẹ luôn lo lắng, mang những điều tốt đẹp đến cho tôi còn tôi thì chỉ biết làm mẹ buồn, mẹ khóc.
Mẹ dạy tôi rất nhiều điều “Phải sống trung thực, ngay thẳng. Phải biết ơn nhưng không được nhớ oán. Phải biết tha thứ yêu thương người khác. Nhất định chị em phải đoàn kết với nhau mà sống, đừng để mọi người chê cười con không có dạy”. Đó là tất cả những gì mẹ để lại cho tôi trước lúc ra đi. Lúc đó, tôi chẳng hiểu gì cả, tôi sống vô tư có mẹ cũng như không có mẹ. Nhưng Mẹ ơi? Giờ con mới hiểu mồ côi mẹ là gì? Giờ con mới biết những lời nói đó là tài sản quý giá nhất mà mẹ đã dành cho con. Con nhớ mẹ nhiều lắm, nhất định con sẽ làm theo những gì mẹ dạy.
Mẹ tôi đã vượt qua khó khăn để sống và tôi cũng sẽ thế. Mẹ luôn là một vầng ánh sáng soi dẫn đường tôi. Những nụ cười của mẹ sao nó cứ hiện mãi trong đầu tôi cả lúc mẹ ra đi nữa. Giờ tôi muốn được nắm tay mẹ, muốn được ngồi vào mẹ nhưng tôi không thể! Mẹ tôi rất thương yêu tôi, mẹ đã hi sinh cuộc đời mình để tôi được sống tốt hơn. Ngày ấy, lúc mẹ đau đớn giữa đêm khuya, thấy mẹ đau tôi chẳng biết làm gì mà chỉ biết khóc. Mẹ nắm tay tôi và cười trong những giọt nước mắt “Mẹ không sao đâu con. Thế là tôi đã ngủ thiếp đi, sao tôi lại khờ dại đến ngu ngốc thế chứ? Tôi hiểu mẹ yêu tôi nhường nào và tôi cũng vậy. Tuy giờ không có mẹ bên cạnh nhưng mẹ vẫn sống trong tâm trí tôi. Tôi sẽ sống thật tốt để mẹ được vui lòng, giờ tôi chỉ có thể làm được thế thôi.
Mẹ tôi là người thế đó, tôi chỉ có thể nói là mẹ tôi rất tuyệt. Mẹ là người tôi yêu quý nhất trên đời và dù me đi xa nhưng mẹ vẫn như còn đó đứng bên cạnh tôi. Giá như, tôi được sống với mẹ dù chỉ là một ngày. tôi sẽ chăm sóc cho mẹ, việc mà tôi chưa từng làm, tôi sẽ làm mẹ vui, không làm mẹ phải khóc. Và điều tôi muốn nói với mẹ là “Mẹ ơi! Con yêu mẹ rất nhiều, con rất muốn được sống và lo cho mẹ. Mẹ ơi! Con rất muốn”.
Hỡi những ai còn mẹ thì đừng làm mẹ mình phải khóc, dù chỉ là một lần!”
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định chủ ngữ và vị ngữ. Trước từ là : chủ ngữ Sau từ là : vị ngữ Ví dụ : Dế Mèn trêu chị Cóc (C) là dại ...
Soạn bài câu trần thuật đơn
Soạn bài câu trần thuật đơn I. Câu trần thuật đơn là gì ? 1. Các câu này dùng để trần thuật. - Kể lại việc Dế Mèn không cho Dế Choắt đào thông ngách sang nhà ...
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định C – V. a. Phú ông (c) mừng lắm (v) b. Chúng tôi (c) tụ hội (v) ở góc sân. 2. - Vị ngữ a do ...
Soạn bài câu phủ định lớp 8
Soạn bài câu phủ định lớp 8 I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. a. Các câu (b), (c), (d) khác với câu (a) ở những từ ngữ phủ định không, chưa, chẳng. b. Câu ...
Soạn bài Hịch Tướng Sĩ
Soạn bài hịch tướng sĩ Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài hịch có thể chia làm ba đoạn. a. Đoạn 1 : Từ đầu đến ‘… lưu tiếng tốt’ : nêu gương sử ...
Soạn bài hành động nói tiếp theo
Soạn bài hành động nói tiếp theo I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày ...
Soạn bài Chiếu Dời Đô (Thiên Đô Chiếu)
Soạn bài chiếu dời đô (thiên đô chiếu) Đọc – hiểu văn bản Câu 1: Đây là đoạn văn có tính chất nêu tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo. Trong ...
Soạn bài câu cảm thán
Soạn bài câu cảm thán I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Trong những đoạn trích trên, các câu sau là câu cảm thán: - Hỡi ơi lão Hạc! (đoạn a) - Than ôi! 2. ...
Soạn bài Quê Hương
Soạn bài Quê Hương - Tế Hanh Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Sau hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình, nội dung hầu ...
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Ta có thể tóm tắt những ý chính của bài viết : Hồ Hoàng Kiếm và Đền Ngọc Sơn. (1) ...