Soạn bài lớp 8
-
Tôi đi học
-
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
-
Tính thống nhất chủ đề của văn bản
-
Trong lòng mẹ
-
Trường từ vựng
-
Bố cục của văn bản
-
Tức nước vỡ bờ
-
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
-
Lão Hạc
-
Từ tượng hình, từ tượng thanh
-
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
-
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
-
Tóm tắt văn bản tự sự
-
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
-
Cô bé bán diêm
-
Trợ từ, thán từ
-
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
-
Đánh nhau với cối xay gió
-
Tình thái từ
-
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Chiếc lá cuối cùng
-
Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
-
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Hai cây phong
-
Ôn tập truyện kí Việt Nam
-
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
-
Nói giảm nói tránh
-
Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Câu ghép
-
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
-
Ôn dịch thuốc lá
-
Câu ghép (tiếp theo)
-
Phương pháp thuyết minh
-
Bài toán dân số
-
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
-
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
-
Dấu ngoặc kép
-
Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
-
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
-
Đập đá ở Côn Lôn
-
Ôn luyện về dấu câu
-
Thuyết minh về một thể loại văn học
-
Muốn làm thằng cuội
-
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt
-
Hai chữ nước nhà
-
Làm thơ bảy chữ
-
Soạn bài lớp 8 tập 2
Bài soạn làm thơ bảy chữ lớp 8
Danh mục: Soạn văn , Soạn văn tập 1
I. Chuẩn bị ở nhà 1. Khái niệm và phạm vi luyện tập : Đối với thơ thất ngôn bát cú. a. Vần thơ. Căn cứ vào chữ cuối cùng các câu 1, 2, 4, 6, 8. - Thơ Đường luật thường gieo vần bằng, ít gieo vần trắc. - Cả bài thơ chỉ gieo một vần, gọi là độc vần, và gieo ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. - Vần gieo có thể là vần chính hay vần thông. - Bài gieo vần cưỡng ép sẽ mất giá trị nhiều. - Thơ Đường chỉ gieo vần ở cuối câu, không gieo vần ở lưng chừng câu. b. Đối - Trong bài thơ ...

I. Chuẩn bị ở nhà
1. Khái niệm và phạm vi luyện tập : Đối với thơ thất ngôn bát cú.
a. Vần thơ.
Căn cứ vào chữ cuối cùng các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Thơ Đường luật thường gieo vần bằng, ít gieo vần trắc.
- Cả bài thơ chỉ gieo một vần, gọi là độc vần, và gieo ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Vần gieo có thể là vần chính hay vần thông.
- Bài gieo vần cưỡng ép sẽ mất giá trị nhiều.
- Thơ Đường chỉ gieo vần ở cuối câu, không gieo vần ở lưng chừng câu.
b. Đối
- Trong bài thơ theo luật Đường :
+ Hai câu 3, 4 và 5, 6 phải đối nhau từng đôi.
+ Và buộc phải đối thanh, nếu đối ý được thì càng hay.
c. Luật bằng trắc:
- Luật bằng trắc rất nghiêm ngặt:
+ Buộc các chữ 2, 4, 6 trong mojtoj câu thơ phải theo đúng luật.
+ Còn các chữ 1, 3, 5 được miễn theo luật:
Nhất tam ngũ bất luận
Nhị tứ lục phân minh.
Muốn viết bài thơ theo luật nào, ta căn cứ vào chữ thứ hai câu đầu tiên, nếu là bằng thì bài thơ theo luật bằng, ngược lại là luật trắc.
Ở mỗi câu thơ, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 cùng vần, hoặc bằng hay trắc cả, chữ thứ tư đối vần với hai chữ đó.
Tuy có luật bấn luận ở các chữ 1, 3, 5 nhưng có hai trường hợp sau nếu không theo đúng luật bằng trắc chữ đó sẽ khó đọc.
Chữ thứ ba trong các câu 2 và 5 ở những ài theo luật bằng, vần bằng; chữ thứ 3 trong câu 4 và 8 trong bài theo luật trắc vần bằng, luôn phải là bằng, nếu trắc là khó đọc.
Nếu không theo đúng quy luật bằng trắc như luật gọi là thất luật.
d. Niêm
- Niêm nghĩa là dính, hai câu thơ gọi là niêm với nhau khi có cùng một thứ tự bằng, trắc như nhau.
- Các cặp sau của bài thơ Đường phải niêm với nhau:
+ Câu 1 với 8
+ Câu 2 với 3
+ Câu 4 với 5
+ Câu 6 với 7
e. Bố cục của bài Đường luật:
- Để gồm có phá đề (câu 1) tức là mở bài và thừa đề (câu 2) dùng để nối câu phá mà vào bài.
- Thực hay trạng (câu 3 và 4): giải thích ý bài.
- Luận (câu 5 và 6): bàn bạc rộng nghĩa đầu bài.
- Kết (câu 7 và 8): tóm ý toàn bài.
f. Tiết tấu trong bài thơ:
- Tức là cách ngắt các chữ cho có nhịp điệu uyển chuyển.
- Thường có ba cách ngắt:
+ Ngắt làm 2, 2, 3 như:
Một duyên / hai nợ / âu đành phận
Năm nắng / mười mưa / dám quản công.
+ Ngắt làm 4, 3 như:
Cơm áo đến rồi / ơn đất nước.
Mày râu giữ vẹn / phận tôi trung.
+ Ngắt 2, 5 như hai câu sau:
Lìa Ngô / bịn rịn chìm mây bạc
Về Hán / trau chia mảnh má hồng.
(Nguyễn Đình Chiểu)
2. Sưu tầm một số bài thơ bảy chữ :
Cảnh khuya – Hồ Chí Minh
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguồn : hoctotnguvan.net
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định chủ ngữ và vị ngữ. Trước từ là : chủ ngữ Sau từ là : vị ngữ Ví dụ : Dế Mèn trêu chị Cóc (C) là dại ...
Soạn bài câu trần thuật đơn
Soạn bài câu trần thuật đơn I. Câu trần thuật đơn là gì ? 1. Các câu này dùng để trần thuật. - Kể lại việc Dế Mèn không cho Dế Choắt đào thông ngách sang nhà ...
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định C – V. a. Phú ông (c) mừng lắm (v) b. Chúng tôi (c) tụ hội (v) ở góc sân. 2. - Vị ngữ a do ...
Soạn bài câu phủ định lớp 8
Soạn bài câu phủ định lớp 8 I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. a. Các câu (b), (c), (d) khác với câu (a) ở những từ ngữ phủ định không, chưa, chẳng. b. Câu ...
Soạn bài Hịch Tướng Sĩ
Soạn bài hịch tướng sĩ Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài hịch có thể chia làm ba đoạn. a. Đoạn 1 : Từ đầu đến ‘… lưu tiếng tốt’ : nêu gương sử ...
Soạn bài hành động nói tiếp theo
Soạn bài hành động nói tiếp theo I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày ...
Soạn bài Chiếu Dời Đô (Thiên Đô Chiếu)
Soạn bài chiếu dời đô (thiên đô chiếu) Đọc – hiểu văn bản Câu 1: Đây là đoạn văn có tính chất nêu tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo. Trong ...
Soạn bài câu cảm thán
Soạn bài câu cảm thán I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Trong những đoạn trích trên, các câu sau là câu cảm thán: - Hỡi ơi lão Hạc! (đoạn a) - Than ôi! 2. ...
Soạn bài Quê Hương
Soạn bài Quê Hương - Tế Hanh Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Sau hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình, nội dung hầu ...
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Ta có thể tóm tắt những ý chính của bài viết : Hồ Hoàng Kiếm và Đền Ngọc Sơn. (1) ...